Kết quả tìm kiếm cho "hoặc đã tiêm 1 mũi vắc xin"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 199
Theo thống kê của Bộ Y tế, đến hết ngày 3/4, có 53/54 tỉnh đã triển khai tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh sởi được 762.320/800.719 đối tượng, đạt 95,2%.
Những ngày qua, số ca mắc cúm đang tăng cao. Do chủ quan, nhiều bệnh nhân cúm vào viện trong tình trạng nặng, suy hô hấp phải thở máy, đặt ECMO.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá nguy cơ bùng phát dịch sởi tại Việt Nam là rất cao... WHO cũng khuyến cáo tại các tỉnh, thành phố có nguy cơ cao và rất cao và những nơi hiện có chùm ca bệnh.
Với trẻ từ 6 tuần tuổi, khi kháng thể bảo vệ từ mẹ truyền qua nhau thai và sữa mẹ giảm dần theo thời gian, tiêm vắc xin 6 trong 1 là giải pháp quan trọng giúp củng cố hệ miễn dịch non nớt, chủ động phòng bệnh cho trẻ em.
Thông tin từ Sở Y tế tỉnh Bình Định cho biết, nhằm chủ động phòng, chống dịch sởi kịp thời, hiệu quả, giảm thiểu tối đa nguy cơ lây lan, bùng phát dịch bệnh, Sở đang yêu cầu Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh phối hợp với địa phương điều tra và xử lý triệt để các ổ dịch, không để bùng phát trong cộng đồng.
Từ giai đoạn đầu đời, trẻ cần tiêm nhiều loại vắc xin để trang bị tấm áo giáp vững chắc chống lại các mầm bệnh. Trong đó vắc xin 6 trong 1 có nhiều lợi thế, phòng được nhiều bệnh nhất trong một mũi tiêm.
Các bệnh truyền nhiễm không chỉ gây tốn kém chi phí điều trị mà có thể để lại nhiều di chứng suốt đời, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần của trẻ.
Từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước đã ghi nhận 6 ổ dịch cúm gia cầm rải rác tại 6 tỉnh, thành phố.
Bệnh dại thường gia tăng vào mùa nắng nóng, tuy nhiên, 2 tháng đầu năm 2024, số người phải điều trị dự phòng bệnh dại lên tới gần 70.000 người, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2023. Bộ Y tế đã có chỉ đạo khẩn về phòng chống bệnh dại.
Biến thể JN.1 của COVID-19 có khả năng né tránh miễn dịch. Bộ Y tế khuyến cáo người cao tuổi, người mắc bệnh lý nền, phụ nữ mang thai… cần cảnh giác với biến thể này
Biến thể JN.1 đang gây ra đa số các ca bệnh Covid-19 trên toàn cầu, có khả năng lây lan nhanh chóng, triệu chứng tương tự các chủng thuộc Omicron.
Kết hợp vắc xin mRNA với thuốc điều trị ung thư hắc tố da giúp giảm 49% nguy cơ tái phát hoặc tử vong; giảm 62% nguy cơ di căn xa so với chỉ dùng thuốc.